Cách xử lý khe nối tấm GRC chống nứt, dễ dàng chà nhám và sơn phủ thẩm mỹ bằng keo FX55
Những điểm cần lưu ý khi bố trí khe nối tấm GRC
Khe nối tấm GRC phải được thiết kế có tính đến các chuyển vị do tác động của gió, thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, khi có rung chấn, đảm bảo độ kín khít (chống thấm, chống tổn thất nhiệt), bảo đảm thẩm mỹ, dựa trên khệ khung đỡ, kích thước của tấm GRC, và cả hướng công trình (thường khe nối ở hướng tây sẽ có chuyển vị nhiều hơn do chênh lệch nhiệt độ lớn hơn).
Những điểm cần lưu ý khi lựa chọn keo trám khe đàn hồi cho khe nối tấm GRC
- Gốc keo
- Độ bám dính
- Khả năng chịu thời tiết
- Rủi ro gây ố bẩn
- Cho phép sơn phủ
- Cho phép chà nhám và hoàn thiện thẩm mỹ
Một số vấn đề thường gặp với khe nối tấm GRC
Nứt quanh khe nối ngang
Gây mất thẩm mỹ, thấm
Nứt theo khe nối
Gây mất thẩm mỹ, thấm
4 bước xử lý khe nối tấm GRC chống nứt
Vệ sinh và quét lót
Dùng lót RF143 để loại bụi mịn và tăng bám dính
Trộn keo
Trộn đều keo 2 thành phần FX55
Trám keo 2 thành phần
Dùng bay trám và miết keo FX55 dọc theo khe nối tấm GRC
Bề mặt khe nối GRC sau khi trám keo FX55
Keo FX55 cho phép chà nhám, bả và sơn phủ thẩm mỹ
Bề mặt khe nối GRC sau khi trám keo FX55 và sơn bả
Keo FX55 tạo ra khe nối đàn hồi, chống nứt và thẩm mỹ