Skip to main content

Tác giả: admin

Nứt tường ngoài nhà: cách xử lý nứt tường hiệu quả với RF134

Nứt tường ngoài nhà do co ngót vật liệu, do tách lớp tại vị trí tiếp giáp giữa 2 vật liệu khác nhau.

|Các dạng nứt tường ngoài nhà 

Tường bị nứt do tách lớp, nứt tại khe nối giữa 2 nhà liền kề
Tường bị nứt do tách lớp, nứt tại khe nối giữa 2 nhà liền kề
Nứt tường ngoài do co ngót vật liệu
Nứt tường ngoài do co ngót vật liệu
Nứt tường ngoài do tách lớp
Nứt tường ngoài do tách lớp
Nứt tường ngoài sau 1 thời gian sử dụng
Nứt tường ngoài sau 1 thời gian sử dụng

| Cách xử lý nứt tường ngoài trả

Hiệu quả và triệt để với Bộ kit xử lý nứt tường RF134

Environmentally friendly design by Dame Zaha Mohammad Hadid (1950-2016

Environmentally friendly design

Born in Baghdad, Iraq in 1950, Zaha Hadid was the first woman to win a Pritzker Architecture Prize AND the first woman to win a Royal Gold Medal in her own right. Her work experiments with new spatial concepts and encompasses all fields of design, ranging from urban spaces to products and furniture. At the age of 65, young for any architect, she died suddenly of a heart attack.

Hướng dẫn trộn keo 2 thành phần bằng cánh khuấy phân tán

Hướng dẫn trộn keo 2 thành phần bằng cánh khuấy phân tán

Quá trình xử lý nứt công trình bao gồm nhiều phần việc, bắt đầu bằng việc điều tra xác định tình trạng nứt, phân loại nứt, xác định các nguyên nhân gây nứt, lựa chọn giải pháp xử lý nứt phù hợp và triển khai thi công xử lý. Đối với bộ kit xử lý nứt RF134, một trong những công đoạn quan trọng là trộn keo 2 thành phần RF134. Keo 2 thành phần RF134 được đóng hộp 1kg và 4kg, gồm thành phần A màu trắng và thành phần B màu đen. Để bảo đảm keo được trộn đều và đồng nhất, cần tuân thủ quy trình trộn keo sau đây: 
  1. Chuẩn bị keo trám khe
Keo trám khe xu ly nut 2 thành phần RF134.
Keo trám khe 2 thành phần RF134
2. Cho thành phần B vào A Rhino65.5 3. Chuẩn bị cánh khuấy để trộn keo
Cánh khuấy phân tán Rhino65
Cánh khuấy phân tán Rhino65
Để bảo đảm keo được trộn đều, đồng nhất, nhà sản xuất khuyến cáo nên sử dụng cánh khuấy phân tán hiệu suất cao Rhino65 với thiết kế cải tiến cho phép khuấy trộn 2 chiều tốc độ cao, cho hiệu suất khuấy gấp 5 lần cánh khuấy thông thường, giúp trộn keo 2 thành phần nhanh, đều và đồng nhất, bảo đảm hiệu suất làm viêc của keo trám. 
99d26aad08e0fabea3f1
Cánh khuấy phân tán với thiết kế cải tiến cho hiệu suất khuấy trộn cao
Cánh khuấy phân tán Rhino65 được làm từ inox 304 có khả năng chống gỉ, chống mài mòn, độ bền cao, thiết kế nhỏ gọn dễ sử dụng.
Rhino65.3
Trộn keo 2 thành phần bằng cánh khuấy phân tán Rhino65 (bắt đầu)
Sau khi lắp cánh khuấy vào khoan tay, dùng 2 chân hoặc nhờ 1 người khác hỗ trợ, cố định thùng keo và bảo đảm thùng keo được cố định trong suốt quá trình trộn keo. Điều khiển máy khoan để cho cánh khuấy chạy từ từ, nhanh dần đều. Trong quá trình trộn, nâng và hạ cánh khuấy theo chiều dọc và di chuyển xoay trong trong thùng để giúp keo được trộn đều.
Keo trám khe 2 thành phần RF134
Keo chưa được trộn đều
Sau khi thấy keo chuyển sang màu ghi xám, dùng bay lấy 1 ít keo ở thành hộp và đáy hộp để kiểm tra độ đồng đều.
Keo đã được trộn đều, đồng nhất
Keo đã được trộn đều, đồng nhất – màu ghi nhạt đều
Xem thêm thông tin về cánh khuấy phân tán Rhino65 tại đây. Xem thêm quy trình thi công xử lý nứt tại đây

Biến dạng đàn hồi

Hình 1. Nứt giữa dầm và tường do co ngót
Hình 1. Nứt giữa dầm và tường do cot ngót

Các cấu kiện công trình như tường, cột, dầm và bản sàn thường được làm từ các vật liệu các nhau như vữa, bê tông, thép vv, đều bị biến dạng đàn hồi do tác động của tải trọng theo định luật đàn hồi Hooke. Quy mô biến dạng phụ thuộc vào suất đàn hồi của vật liệu, quy mô tải trọng và kích thước của cấu kiện. Biến dạng trong các trường hợp nêu trên gây nứt ở một số vị trí:

  1. Khi tường chịu tải trọng không đều cùng với ứng suất khác nhau ở một số vị trí, biến dạng trượt phát triển, gây nứt tường.
  2. Khi dầm hoặc bản sàn nhịp lớn bị võng quá mức và tải trọng đứng trên các cấu kiện chống đỡ, 2 đầu dầm/sàn cong ngược và gây nứt ở phần tường xây; và
  3. Khi 2 vật liệu có đặc tính đàn hồi khác nhau lớn được xây dựng cạnh nhau, dưới tác động của tải trọng, biến dạng trượt/xé xảy ra tại giao diện tiếp giáp giữa 2 vật liệu và gây ra nứt tại vị trí giáp nối.
Các dạng nứt được minh họa trong hình bên dưới.
Hình 2. Nứt dọc tường tòa nhà cao tầng do biến dạng đàn hồi
Hình 2. Nứt dọc tường tòa nhà cao tầng do biến dạng đàn hồi
Kết cấu chịu lực của tòa nhà cao tầng có tường xây gạch và sàn bê tông và mái. Khi tường chính A chịu tải lớn hơn tường B và có cùng chiều dày với tường B hoặc tỷ lệ giữa tường A và B không đúng, tường A chịu nhiều ứng suất hơn tường B, gây ra ứng suất trượt/xé dọc tường liên kết với tường chịu lực A và B và gây nứt chéo. Do vậy, cần phải thận trọng khi thiết kế nhằm bảo đảm ứng suất đồng đều ở các bức tường khác nhau trong cấu kiện chịu lực. Hình 2 mô tả công trình nhà cao tầng có ô cửa sổ lớn ở phần tường ngoài. Phần tường A đóng vai trò là cột trống đỡ và chịu nhiều ứng suất hơn phần tường B bên dưới ô cửa. Theo đó, tạo ra ứng suất khác nhau, nứt do trượt dọc xảy ra. Để giảm thiểu các dạng nứt này, cần tránh tạo ra ứng suất khác nhau giữa các bức tường. Nếu bản sàn bê tông, lanh tô cửa, tường xây và móng có khả năng kháng trượt/xé tốt thì khả năng xảy ra nứt sẽ thấp. Hình 1 mô tả nứt tường do võng uốn của bản sàn nhịp lớn. Nứt thường xảy ra ở phần trên cùng hoặc 2 tầng trên cùng vì tại đây tải trọng đứng là khá nhỏ. Khi bắt buộc phải bố trí sàn nhịp lớn, có thể giảm võng sàn, dầm bằng cách tăng chiều dày sàn, dầm để tăng độ cứng. Bố trí phần chịu lực và rãnh tại vị trí tiếp giáp giữa đỉnh tường và dầm, sàn có thể giúp giảm thiểu nứt. Trường hợp ốp gạch men hoặc đá marble vào tường xây quá sớm, trước khi tường bị biến dạng đàn hồi, co ngót, ứng suất cắt/xé quá mức sẽ phát triển tại vị trí tiếp giáp giữa tường và gạch và gây nứt. Do vậy, cần phải có thời gian chờ giữa các bước thi công tường và ốp gạch. Với sàn, dầm đúc tại chỗ, cần có thời gian chờ để cho phép sàn, dầm võng do tải trọng bản thân trước khi hoàn thiện tường nếu không tường xây trát sẽ bị nứt do sàn/dầm vị võng. Để xử lý triệt để nứt do biến dạng đàn hồi, xem hướng dẫn xử lý nứt với bộ kit RF134 dưới đây Sưu tầm và lược dịch bởi VTS team

2 tiêu chí lựa chọn keo trám khe nối tấm ALC

Keo trám khe nối tấm ALC
Keo trám khe nối tấm ALC

Đánh giá hiệu suất làm việc của khe nối trám keo để lựa chọn đúng keo trám khe nối tấm ALC

Sức bền của tấm bê tông khí chưng áp ALC (Autoclaved Lightweight Concrete – sau đây gọi tắt là tấm ALC) thấp hơn bê tông thông thường. Do đó, khi có biến động tại khe nối giữa các tấm ALC được trám keo đàn hồi, keo trám khe phải biến dạng, đồng thời vẫn bám dính tốt và không làm ảnh hưởng đến 2 mép tấm bê tông ALC. Tuy nhiên, hiện chưa có đủ thông tin để đánh giá hiệu suất làm việc của keo trám khe nối tấm ALC.   Trong bài nghiên cứu của mình đăng trên tạp chí Journal of ASTM International – tháng 7/2012, các nhà nghiên cứu tại đại học Chungnam National UniversityNational Research Council Canada đã tiến hành các thí nghiệm động và tĩnh để đưa ra 1 chỉ số làm cơ sở lựa chọn module đàn hồi của keo trám khe nhằm bảo đảm hiệu suất làm việc lâu dài của keo trám dùng cho khe nối tấm ALC. Để thiết lập được chỉ số này, các nhà nghiên cứu cố gắng hiểu biến động thực tế giữa các tấm ALC trong công trình; giãn nở và co ngót tại khe nối đã được đo và biến động của khe nối được tính toán dựa trên mức độ trượt dự kiến của tường ngoài giữa các tầng dưới tác động của tải trọng động đất.   Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã sử dụng 5 loại keo trám khe gốc PU có độ co giãn đàn hồi khác nhau, được thí nghiệm với bài kiểm tra kháng xé và căng kéo khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi ứng suất lớn hơn 0.6-0.7N/mm2, mép tấm bê tông ALC dễ bị vỡ hơn keo trám khe.  
Keo trám khe nối tấm ALC
Keo trám khe nối tấm ALC
Trong giai đoạn cuối của quá trình nghiên cứu, khả năng kháng mỏi theo chu kỳ của keo trám 2 thành phần được đánh giá dựa trên các thí nghiệm về khả năng kháng mỏi và căng kéo. Kết quả thí nghiệm khả năng kháng mỏi cho thấy các dòng keo trám khe đàn hồi có modul đàn hồi lớn bị mất bám dính với mép tấm ALC ngay trong giai đoạn đầu của thí nghiệm.   Khả năng kháng mỏi của các mẫu keo trám khe có bám dính 3 mặt thấp hơn khả năng kháng mỏi của các mẫu keo được trám cho khe nối được thiết kế chuẩn, chỉ bám dính 2 mặt. Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng keo trám phù hợp cho khe nối ALC là keo trám có modul đàn hồi nhỏ và bám dính 2 mặt. Giải thích thêm: keo trám khe có module đàn hồi nhỏ và lớn được giải thích đơn giản là: modul đàn hồi nhỏ chỉ cần một lực nhỏ để có thể căng kéo mẫu keo và có độ đàn hồi tốt hơn, keo trám có modul đàn hồi lớn hơn sẽ cứng hơn khi đã lưu hóa. Xem thêm keo trám khe nối tấm ALC đàn hồi hiệu suất cao MS sealant AS4001S  Keo trám khe nối tấm ALC AS4001S được các chuyên gia khuyên dùng để trám trét các mối nối thi công như:
  • Keo trám khe noi tam ALC
    Keo trám khe noi tam ALC
    Khe co giãn
  • Mối nối thi công
  • Mối nối các tấm ốp tường, v.v.
  • Trám trét mối nối các tấm kim loại hoặc đá
  • Vành đai cửa/cửa sổ
  • Có thể sử dụng để trám khe các cấu kiện bằng sứ, kim loại mạ, tấm epoxy và polyester, polystyrene, uPVC, thép không gỉ, alu đã a-nốt hóa và gỗ hoàn thiện, trám khe nối, mối nối tấm bê tông cốt sợi thủy tinh GRC, tấm bê tông đúc sẵn acotec, ALC, EPS.
Sưu tập từ nguồn:  https://bitly.com.vn/7ycedv

Precast concrete panel joint sealant

Precast concrete panel joint sealant

Precast concrete panel joint sealant
Precast concrete panel joint sealant
Successfully sealing joints, such as control joints and around door jambs and window frames, in concrete masonry walls depends on the overall design and construction of the entire building envelope. Movement joints (also called control joints) are needed in some concrete masonry walls to accommodate drying shrinkage, thermal movements, and movements between different building components. Movement joints, joints around fenestration, doors and penetrations, and isolation joints (joints at dissimilar material interfaces) rely on joint sealants to help preserve the overall weather-tightness of the building envelope. In addition, properly sealed joints may be required to meet a specified fire resistance rating or sound transmission class. The sealant’s primary role is to deform as the joint moves, maintaining the seal across the joint. Most Precast concrete panel joint sealants are field-applied (as opposed to preformed). For instance, a rakedout mortar joint or open movement joint may receive sealant from a gun-squeezed cartridge, typically applied over a backup material. This article provides a basic overview of joint sealants, installation guidelines to help ensure longevity, and recommended maintenance procedures, based primarily on ASTM C1193, Standard Guide for Use of Joint Sealants (ref. 1) and ASTM C1472, Standard Guide for Calculating Movement and Other Effects When Establishing Sealant Joint Width (ref. 2). For optimum performance, the sealant must be properly applied to a well-constructed joint. For example, joints that are too thick relative to the width may cause failure of even the best sealant. Precast concrete panel joint sealant AND RELATED MATERIALS Control joints in concrete masonry construction are classified as butt-joints, where the sealant is exposed to cyclical tension and compression as the joint expands and contracts. Therefore, control joint sealants should be able to maintain their original shape and properties under these conditions. In addition, joint sealants should be impermeable, deformable to accommodate the joint movement, and be able to adhere to concrete and masonry materials or be used with an appropriate primer. The use of primers has been reported to improve bond as well as watertightness at the joint. Some variables to consider when selecting a joint sealant are the sealant’s: joint movement capability (typically reported as two percentages, one for elongation and another for compression), time to set-up/cure, adhesion/bond strength to concrete masonry or other substrates, hardness, tensile strength, durability, expected life in service, ease of installation, primer requirements, application temperature range, paintability, warranty requirements, and sag-resistance. Materials that dry out rapidly and/or do not effectively bond to masonry, such as most oil-based caulks, are generally not recommended for use as concrete masonry joint sealants. In-service conditions for the particular application must also be considered. For example, for joints that are not exposed to the weather, aesthetic factors such as available colors may be more important than the weather-resistance of the joint. Other applications may require properties such as chemical or fire resistance. In short, no single sealant will meet the requirements of every application. The following sections briefly describe the most common materials used for concrete masonry joints.   Precast concrete panel joint sealant Sealants must comply with ASTM C920-11 Standard Specification for Elastomeric Joint Sealants (ref. 6). Sealants used for concrete masonry joints and at penetrations in concrete masonry walls may be polyurethanes, polysulfides, acrylics, silicones. After many years of research, Kaneka Group in Japan, in vented modified silicione sealant, which overcome PU sealant in terms of better movement capability (+-50% vs 25%), low VOC, containing no isocyanate, no shrinage and excelelnt weather resistant (see here for more). These Precast concrete panel joint sealant materials tend to have: high resistance to aging and weathering, good resistance to low-temperature hardening, moderate resistance to age-related hardening, high resistance to indentation, low shrinkage after installation, and nonstaining properties. Backup Materials Backup materials are used to: restrict the sealant depth, support the sealant, facilitate tooling, and help resist indentation and sag. They may also serve as a bond breaker, preventing the sealant from adhering to the back of the joint. Backup materials for concrete Masonry joints are commonly flexible foams, which are compressed into the joint using hand tools. Backup materials for control joints must be compressible to accommodate masonry expansion (joint shrinkage), and must recover when the masonry shrinks (joint expands). Because the backup also needs to maintain contact with both joint faces when the joint expands, it is compressed when initially installed. Closed-cell backups should be sized 1 ¼ to 1 ⅓ the joint width, so they are compressed 25% to 30% when placed in the joint. Open-cell backups, which are less stiff than closed-cell, should be sized 1 ½ times the joint width, so they are compressed about 50% of their undisturbed width when installed. Bond Breakers or masking tape Bond breakers prevent three-sided adhesion of the sealant (i.e. from adhering to the back of a raked joint or to the backup), allowing the sealant to freely deform in response to building movements (see Figure 1c). Because many backup materials act as bond breakers, a separate bond breaker material is not always required. When it is, polyethylene tape, butyl tape, coated papers and metal foils can be used as well as polyurethane, polyethylene and polyolefin foams. Liquid-applied bond breakers are not recommended because of the likelihood of contaminating the sealant adhesion surface. Primers Primers, applied to the joint surfaces prior to sealant installation, are sometimes recommended to improve the sealant’s bond strength. In addition, some primers can tolerate application to damp masonry surfaces. Check the sealant manufacturer’s recommendations for the particular sealant under consideration to determine whether or not a primer should be used on a masonry substrate. To ensure the primer and sealant will be compatible, use the primer recommended by the sealant manufacturer for the sealant being used. Primer is applied by brush, roller or spray, and typically must dry or cure before sealant application. The recommended elapsed time between primer application and sealant application varies with type of primer, temperature and humidity. Precast concrete panel joint sealant INSTALLATION Like most materials, joint sealants should be installed in accordance with manufacturer’s instructions. Elements that are due special consideration, such as sealant depth and surface preparation are discussed in more detail below. It is typically recommended that joint sealants not be applied during rain or snow, and that the masonry be clean and dry at installation. Installation temperature, i.e., the temperature of the masonry when the sealant is applied, may also be a consideration in some cases. Sealants installed at very low temperatures undergo compression as the wall warms up to the mean temperature, while a sealant installed at a high temperature is placed in tension at the mean temperature. For these reasons, it is desirable to have the installation temperature close to the mean annual temperature, although an in- stallation temperature range of 40° to 90°F (4.4 to 32.2°C) is generally considered acceptable for most applications, unless otherwise specified by the sealant manufacturer (ref. 6). Note that the masonry surface temperature may greatly exceed the ambient air temperature, especially on darkcolored and/or south-and southwest-facing walls in the sun. Sealant Width and Depth Sealant shape factor refers to the mean width versus mean depth of the sealant as installed in the joint. This ratio is important because it affects the amount of strain the sealant is exposed to as the joint moves, as well as the amount of sealant required to fill the joint (see Figure 1d). Sealants exposed to less strain can typically be expected to have a longer life, all other factors being equal. As illustrated in Figure 2, wider and shallower sealant profiles generally reduce strain and require less sealant. In the field, sealant shape factor is controlled by varying the depth of the sealant, because the width of the joint is fixed at that point. The depth of sealant in the joint is typically controlled via the use of a backup material. Sealants that have a higher depth to width ratio tend to stretch more readily with joint movement, whereas with lower ratios the tendency is for the sealant to tear when subjected to movement. In general, for joint widths from ¼ to ½ in. (6 to 13 mm) the joint depth should be no more than the width of the joint. After the sealant is tooled, the minimum thickness of the sealant at the midpoint of the joint opening should not be less the ⅛ in. (3 mm) and the sealant adhesion dimension no less than ¼ in. (6 mm) (refs. 1, 2). The required thicknesses also should be verified with the sealant manufacturer.   Joint Preparation For all control joints, mortar should be raked out of the vertical joints on both sides of the panels. The mortar should be raked out at least ¾ in. (19 mm) to allow for a backup material and sealant (⅜ in. (9.5 mm) if no backing is used). This also assures a plane of weakness at the control joint. Mortar in the control joint may also be totally omitted to ensure freedom of movement. Proper surface preparation prior to sealant installation improves bond between sealant and masonry, and minimizes adhesion failures. Follow the sealant manufacturer’s recommendations regarding cleaning and/or priming the concrete masonry surface prior to applying sealant. Backup materials must be installed to the proper depth in the joint to control the depth of sealant. Tools for placing backer materials can help ensure correct placement. Any tools used for placement should have a smooth surface adjacent to the backup, to avoid puncturing or otherwise damaging the backup material during placement.   Applying Precast concrete panel joint sealant Sealants may be either single- or multi-component. Multi-component sealants require thorough mixing, in accordance with the manufacturer’s instructions, to ensure uniform curing and to avoid over-mixing. Once mixed, the sealant has a limited pot life, so batch sizes should be matched to what can be installed within the pot life.   Masonry joint sealants are typically installed using a common caulk gun, with a tip the same size as the width of the joint. The caulk gun should be held at an angle of about 45° to the wall face, and moved slowly and consistently. Filling joints from bottom to top helps avoid trapping air as the sealant is placed. Immediately after the joint is filled, the sealant should be tooled to a concave shape. Tooling helps ensure intimate contact between the sealant and masonry, consolidates the sealant, provides a concave profile and improves the appearance of the joint. The hourglass shape shifts peak stresses away from the adhesion surface and to the middle of the sealant joint during joint movement.   Most sealant manufacturers recommend dry-tooling for the best results.   MAINTENANCE Properly maintained joint sealants will help maintain the water penetration resistance of the building envelope. Sealant materials cannot be expected to have the same life as a masonry building. For this reason, the sealant condition should be inspected on a regular basis, perhaps when the facade is cleaned, and repairs made as needed. Manufacturer’s recommendations should be used as a guideline to estimate sealant life. However, sealant life will vary greatly with exposure and the quality of the initial installation. Because joint sealant adheres better to properly prepared surfaces, the old or deteriorated sealant should be completely removed from the joint and the joint cleaned prior to reapplication. Minor repairs can be made by cutting out the defective area and reapplying sealant of the same type. Sealants can be removed using a sharp knife to sever the sealant from the masonry. Although some manufacturers recommend more aggressive cleaning methods, such as sand-blasting or grinding, care should be taken when using these methods. Once the joint is properly prepared, sealant can be installed as described above for new construction. Should have any questions on how to select the right Precast concrete panel joint for your project and looking for a well trained applicator, please dont hesitate to contact us at 0382241661 (Mr. Kien) for free support or email us at sales@vinats.com. We are ready to explain, make demo unti you are totally satisfied, and we can provide guarantee from our manufacturer. We are the #1 MS sealant supplier for precast concrete panel joint.   References
  1. Standard Guide for Use of Joint Sealants, ASTM C1193-13. ASTM International, 2013.
  2. Standard Guide for Calculating Movement and Other Effects When Establishing Sealant Joint Width, ASTM C1472-10. ASTM International, 2010.
  3. Crack Control in Concrete Masonry Walls, TEK 10-1A. National Concrete Masonry Association, 2005.
  4. Control Joints for Concrete Masonry Walls – Empirical Method, TEK 10-2C. National Concrete Masonry Association, 2010.
  5. Design for Dry Single-Wythe Concrete Masonry Walls, TEK 19-2B. National Concrete Masonry Association, 2012.
  6. Standard Specification for Elastomeric Joint Sealants, ASTM C920-11. ASTM International, 2011.
7. Cleaning Concrete Masonry, TEK 8-4A. National Concrete Masonry Association, 2005

Nguyên nhân và biện pháp chống và xử lý nứt công trình xây dựng

Nguyên nhân và biện pháp chống và xử lý nứt công trình xây dựng

Phần 1. Gii thiu
Biện pháp xử lý nứt hiệu quả
Biện pháp xử lý nứt hiệu quả
Nứt công trình là hiện tượng rất phổ biến. Cấu kiện công trình bị nứt khi ứng suất trong cấu kiện lớn hơn độ bề của nó. Ứng suất trong cấu kiện gây ra bởi tác động của các ngoại lực như tải trọng tĩnh, tải trọng động, gió hoặc do chấn động, lún nền móng hoặc do chuyển vị nhiệt, thay đổi về độ ẩm, phản ứng hóa học vv. Nứt có thể được phân ra làm 2 nhóm chính là nứt kết cấu và nứt phi kết cấ Nứt kết cấu là các loại nứt do thiết kế sai, lỗi thi công hoặc do quá tải. Các dạng nứt này có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của công trình. Nứt dầm bê tông là một dạng nứt kết cấu, thường do nội ứng suất trong vật liệu xây dựng gây ra và thường không trực tiếp làm yếu kết cấu. Tuy nhiên, theo thời gian, do hơi nước ngấm qua các vết nứt, do tác động của thời tiết, làm ăn mòn cốt thép, đôi khi các vết nứt phi kết cấu cũng có thể gây mất an toàn cho kết cấu. Các vết nứt dọc trên hệ tường dài do co ngót vật liệu hoặc do co giãn nhiệt là ví dụ điển hình về nứt phi kết cấu. Nứt phi kết cấu thường không ảnh hưởng đến sự an toàn của công trình nhưng lại gây mất thẩm mỹ hoặc tạo ấn tượng xấu về chất lượng công trình hoặc tạo ra cảm giác thiếu tính ổn đị Trong một số trường hợp, do hơi ẩm thấm qua các vết nứt, các vết nứt làm hỏng lớp hoàn thiện, làm tăng chi phí bảo trì. Vì vậy, cần thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các vết nứt phi kết cấu này. Bài loại bài viết này sẽ trình bày các nguyên nhân, các biện pháp phòng ngừa và xử lý nứt phi kết cấu (không phải do kết cấu không đủ khả năng chịu tải, lỗi thi công, quá tải vv). Nội ứng suất trong các cấu kiện công trình dẫn đến các thay đổi về kích thước và bất cứ khi nào chuyn v b hn chế, khi đó s xy ra nt. Do sự thay đổi về kích thước gây ra bởi độ ẩm hoặc nhiệt độ, các cấu kiện công trình có xu hướng dịch chuyển khỏi vị trí đã được neo cứng. Đối với các kết cấu đối xứng, tim của kết cấu đóng vai trò là điểm cố định, chuyển vị diễn ra quanh tâm trụ Một tòa nhà có thể dễ dàng dịch chuyển theo phương dọc nhưng đối với phương ngang thì nền đất và móng tạo ra lực giữ, tác động lên chuyển vị của các cấu trúc bên trên. Vì vậy, nứt dọc tường xảy ra thường xuyên hơn do chuyển vị ngang. Các thay đổi về thể tích do phản ứng hóa học trong một cấu kiện dẫn đến hiện tượng giãn nở hoặc co ngót và gây ra nứt cấu kiện. Các nội ứng suất trong các cấu kiện công trình có thể ở dạng nén, kéo hoặc cắ Hầu hết các loại vật liệu xây dựng bị nứt như khối xây, vữa, bê tông vv, có độ bền kéo và xé thấp vì vậy ngay cả các lực có biên độ nhỏ cũng có thể gây ra nứt khi chúng tạo ra lực căng hoặc lực xé trong một cấu kiện. Có thể phân biệt giữa nứt do căng kéo và nứt do xé bằng cách kiểm tra kỹ tính năng cơ lý của chúng.  
Hình 1. Nứt tường do căng kéo
Hình 1. Nứt tường do căng kéo
  Các vết nứt có chiều rộng khác nhau, từ nứt nhỏ bằng sợi tóc (0.01mm) đến các vết nứt rộng 5mm hoặc hơn. Vết nứt thường được phân loại thành nứt nhỏ (dưới 1mm), nứt trung bình (1-2mm) và nứt lớn (trên 2mm). Nứt có thể có chiều rộng đều hoặc có 1 đầu nhỏ và dần mở rộng sang đầu còn lạ Các vết nứt có thể ở dạng thẳng, zig zag, nứt đa hướng hoặc nứt ngẫu nhiên, nưt dọc, ngang hoặc nứt chéo. Các vết nứt có thể chỉ xuất hiện trên bề mặt hoặc có thể mở rộng xuống hết lớp 1 vật liệu. Các vết nứt nhỏ trên bề mặt còn gọi là nứt rạn chân chim, cần phải quan sát kỹ để xác định dạng nứt và có phương án xử lý phù hợp. Tùy thuộc vào một số đặc tính của vật liệu xây dựng, các vết nứt do co ngót có thể rộng hơn nhưng cách xa nhau hoặc cũng có thể ở gần nhau hơn. Thông thường, các vết nứt nhỏ, dù có gần nhau nhưng lại gây ít ảnh hưởng đến kết cấu và không làm mất thẩm mỹ như là các vết nứt lớn, dù các vết nứt lớn lại ít hơn về số lượ Các kết cấu công trình hiện đại thường khá cao và mảnh, có các bức tường ngăn mỏng được thiết kế để chịu các ứng suất cao hơn và được thi công nhanh. Vì vậy các kết cấu này thường dễ bị nứt hơn so với các kết cấu thấp, có tường dày, ít bị ứng suất và được thi công chậm hơn.  
Nứt tường do tác động của lực và uốn
Nứt tường do tác động của lực và uốn
Ngoài ra, hơi nước có thể dễ dàng ngấm vào bên trong và làm ảnh hưởng đến phần hoàn thiện bên trong công trình có tường mỏng. Vì vậy, việc thực hiện các biện pháp kiểm soát nứt có vai trò rất quan trọng trong xu thế xây dựng hiện nay. Nguyên nhân chính gây ra nứt trong các công trình gồm có.
  1. Thay đổi về độ ẩm
  2. Thay đổi về nhiệt độ
  3. Biến dạng đàn hồi
  4. Vật liệu bị rão (biến dạng)
  5. Phản ứng hóa học
  6. Chuyển vị nền móng và lún nền đất, và
  7. Do hệ thực vật
Nứt tường do bị xé
Nứt tường do bị xé
Để có thể ngăn ngừa và giảm thiểu nứt xảy ra, cần phải hiểu đúng các nguyên nhân gốc gây ra nứt và có kiến thức về đặc tính của một số vật liệu xây dựng. Loạt bài viết này sẽ trình bày một số nguyên nhân gây nứt và một số ví dụ điển hình về nứt và một số đề suất biện pháp ngăn ngừa và xử lý nứt. Một số hướng dẫn cách xác định nguyên nhân gây nứt và biện pháp xử lý nứt phù hợp. 1.9. Bài viết này được lược dịch và tổng hợp từ cuốn Sổ tay Xác định nguyên nhân và các phòng ngừa và xử lý nứt công trình của Bộ Tiêu chuẩn Ấn Độ (được soạn thảo dựa trên các nguồn tài liệu tham khảo như ACI manual of concrete practice 1976, American Concrete Institute, Cracking in Buildings, British Research Establishment Digest-75, Control of cracking in concrete structures. Report of ACI committee 224 ACI Journal 1972, IS:3414-1968 Design and installation of joints in buildings. Indian Standards Institution. Xem tiếp Phần 2. Chuyển động của hơi nước

3 bước ngăn ngừa và xử lý nứt công trình

| Làm sao để ngăn ngừa và xử lý nứt công trình?

Các dạng nứt và cách xử lý nứt công trình
Các dạng nứt và cách xử lý nứt công trình

Là người sử dụng và vận hành công trình nhà ở, là nhà thầu thi công, bạn đã bao giờ gặp phải tình trạng nứt sàn bê tông, nứt cổ trần, nứt quanh lanh tô cửa, nứt ngang, nứt dọc tường, nứt quanh vành đai cửa, nứt tại vị trí tiếp giáp giữa 2 khối xây, nứt dọc khe lún vv?

Chúng ta đều thừa nhận rằng, nứt công trình là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, việc chủ động cho phép nứt có kiểm soát có thể giúp giảm thiểu nứt trong quá trình vận hành là hoàn toàn có thể.

Bài viết này sẽ trình bày:

  • Nguyên nhân gây nứt công trình
  • Cách phương pháp giảm thiểu nứt
  • Cách xử lý nứt triệt để cho công trình

|Vì sao xảy ra nứt?

Các dạng nứt phổ biến đối với công trình
Các dạng nứt phổ biến đối với công trình và cách xử lý nứt hiệu quả

Nứt công trình là hiện tuợng phổ biến. Cấu kiện công trình bị nứt khi ứng suất trong cấu kiện lớn hơn sức bền của nó. Ứng suất gây ra bởi các ngoại lực như tĩnh tải, hoạt tải, gió hoặc chấn động địa chất hoặc lún nền móng hoặc bởi nội lực do co giãn nhiệt, thay đổi độ ẩm, phản ứng hóa học vv

Phổ biến nhất là nứt do co ngót trong quá trình vật liệu đông kết. Khi ở trạng thái ướt, bê tông có thể tích lớn nhất. Trong giai đoạn đông kết và bảo dưỡng, bê tông bắt đầu co ngót. Bình quân bê tông co ngót 3mm trên mỗi 6m dài. Bê tông có cường độ chịu nén lớn và cường độ chịu kéo thấp. Nứt phát triển khi nội ứng suất kéo của bê tông lớn hơn cường độ chịu kéo của bê tông.

 

Hàm lượng nước vượt quá quy định cũng là nguyên nhân gây nứt. Khi đổ bê tông, cần tránh cho quá nhiều nước. Nước sẽ bốc hơi khỏi hỗn hợp bê tông và gây co ngót.

 

Việc chuẩn bị nền đất/mặt bằng, ván khuôn kỹ có vai trò quan trọng khi đổ bê tông nền. Nền đất phải phẳng, đồng nhất, có bố trí thoát nước. Nếu không được chống đỡ chắc chắn, bê tông sẽ bị lún và nứt.

 

Bảo dưỡng bê tông đúng cách cũng giúp ngăn ngừa nứt khi bê tông mới đạt cường độ. Bảo dưỡng là hoạt động duy trì độ ẩm cho bê tông bằng cách ngăn ngừa mất nước quá nhanh. Nếu độ ẩm bề mặt giảm quá nhanh (nhanh hơn phần bê tông bên dưới), bê tông sẽ bị co ngót. Để bảo đảm độ đồng nhất của bê tông, ngăn ngừa nứt, cần phải tuân thủ quy trình bảo dưỡng.

Bảo dưỡng bê tông sau khi đổ có vai trò rất quan trọng, thông thường cần bảo dưỡng trong 7 ngày đầu sau khi đổ, nếu dài hơn càng tốt. Phương pháp bảo dưỡng phổ biến là phun nước/tưới nước hoặc dùng vải ẩm phủ lên bề mặt bê tông.

|Ngăn ngừa và xử lý nứt – vai trò của khe co giãn chống nứt

Khe co giãn là gì?

Do bê tông nứt ngẫu nhiên nên chúng ta cần phải kiểm soát vị trí nứt bằng cách bố trí các khe co giãn. Khe co giãn có thể được bố trí bằng các miếng xốp đặt sẵn trước khi đổ bê tông hoặc được cắt sau khi đổ bê tông. Vị trí và chiều sâu mối nối khe co giãn có vai trò quan trọng và giúp ngăn ngừa nứt mất kiểm soát. Tần suất khe co giãn tối đa là 5.5m, tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều sâu khe nối không nên quá 1.5 lần.

Bảng tỷ lệ bố trí khe co giãn tham khảo.

Chiều dày bản sàn (cm) Khoảng cách khe co giãn (m)
10 3
12 3.8
15 4.6
17.8 5.4
20.3 5.5

Chiều sâu khe nối thường bằng ¼ chiều dày của sàn.

Cần tạo khe co giãn cho sàn bê tông vào thời điểm nào?

Cần tạo khe co giãn càng sớm càng tốt, trong vòng 16-18 giờ sau khi đổ bê tông.

Khe co giãn cần được bố trí thẳng, tránh bị uốn lượn, mẻ mép. Nếu không bố trí đủ khe co giãn, sàn bê tông sẽ bị nứt.

Trám khe co giãn bằng vật liệu trám khe đàn hồi áp dụng cho thi công, xây mới

062339c9a08a40d4199b
Trám keo MS sealant để ngăn ngừa và xử lý nứt cho sàn bê tông

Trám keo MS sealant để kiểm soát nứt và tăng thẩm mỹ cho sàn bê tông

Keo trám khe co giãn giúp ngăn ngừa bụi bẩn tích tụ trong khe co giãn, chống thấm, ngăn khói bụi, tạp chất và tăng thẩm mỹ, an toàn cho khe co giãn. Vật liệu trám khe co giãn phải có khả năng bám dính, đàn hồi, chịu được rung chấn, chuyển vị.

Các dạng nứt thường xảy ra đối với công trình nhà cao tầng gồm:

|Nứt trong bản thân tường

Nguyên nhân: vật liệu xây dựng, vữa trát tường bị co ngót, thành phần phối trộ không đúng quy định.

|Nứt tại vị trí giữa tường và dầm, cột, giữa vị trí tiếp giáp giữa 2 khối xây

Nứt tách lớp dọc khe lún
Nứt tách lớp dọc khe lún

Nguyên nhân: Vật liệu xây tường (tấm tường, gạch) và hệ dầm, cột có hệ số co ngót và chịu chuyển vị, rung chấn, mức độ lún khác nhau, gây ra nứt, tách tại vị trí khe nối

|Nứt quanh vành đai cửa đi, cửa sổ, hộp kỹ thuật

Trong quá trình vận hành, tường bị rung chấn, tác động từ quá trình lắp dựng, vận hành cửa, hệ đường ống kỹ thuật (chống cháy, cấp thoát nước).

Nứt quanh lanh tô, vành đai cửa
Nứt quanh lanh tô, vành đai cửa

| Đâu là phương pháp ngăn ngừa và xử lý hiệu quả cho công trình?

Có nhiều phương pháp xử lý nứt được áp dụng. Mỗi biện pháp có ưu và nhược điểm riêng.

  • Bơm keo epoxy (yêu cầu quy trình thi công phức tạp, không áp dụng được cho khe nứt lớn, dài, trên diện rộng)
  • Trám kheo đàn hồi gốc PU (chịu rung chấn chuyển vị nhưng không thể chà nhám và sơn phủ, để lộ vết xử lý)
  • Dán băng dán (khó thi công, yêu cầu vệ sinh và chuẩn bị bề mặt rất kỹ và khó làm);
  • Trám bằng xi măng kết hợp lưới thủy tinh (chi phí thấp nhưng hiệu quả không cao, vẫn có rủi ro nứt lại).
Trám keo RF134 để ngăn ngừa và xử lý nứt
Trám keo RF134 để ngăn ngừa và xử lý nứt

Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm, Tập đoàn Blue Label, Thái Lan cho ra đời bộ kit xử lý nứt RF134, kết hợp tính năng ưu việt của keo epoxy (cứng, cường độ cao) và keo PU (đàn hồi) để cho ra đời dòng sản phẩm giúp ngăn ngừa và xử lý nứt hybrid với các tính năng:

  • Bám dính tốt trên nhiều về mặt vật liệu
  • Giãn dài tới 100%, chịu rung chấn, chuyển vị, đáp ứng tiêu chuẩn ASTM về bám dính
  • Độ cứng shore A: 83
  • Cho phép chà nhám và sơn phủ
  • Không gây loang màu và không để lộ vệt xử lý
  • Dễ thi công và cho hiệu quả ngăn ngừa và xử lý nứt triệt để

| Cấu thành bộ kit ngăn ngừa và xử lý nứt

.1/3 – Sơn lót loại bụi mịn và tăng bám dính RF143

.2/3 – Keo trám khe 2 thành phần RF134

.3/3 – Bả dẻo cho phép chà nhám và sơn phủ RF102

Xem thêm hướng dẫn thi công bên dưới.

Bạn chuẩn bị thi công tấm ALC, acotec, cemboard, EPS vv và cần biện pháp ngăn ngừa nứt? Bạn đang gặp vấn đề về nứt?

Hãy gửi zalo hoặc gọi cho chúng tôi theo hotline: 0382241661 để được trợ giúp.

Xem thêm:

5 điểm quan trọng trong thiết kế mối nối trám keo

https://vinats.com/5-diem-quan-trong-khi-thiet-ke-moi-noi-tram-keo-dan-hoi/

10 tiêu chí kiểm tra chất lượng keo trám khe nối

https://vinats.com/10-tieu-chi-astm-c920-ve-keo-tram-moi-noi/

Giãn nở nhiệt và vai trò của khe co giãn

https://vinats.com/co-gian-nhiet-trong-cac-cong-trinh-va-moi-noi-co-gian/

Keo trám khe và tránh nứt cho khe nối tấm GRC

Keo trám khe nối tấm GRC, chống nứt, bảo đảm chuyển vị, co giãn, đàn hồi

Tìm hiểu thêm 2 cách xử lý khe nối tấm GRC

Nứt dọc khe nối tấm GRC
Nứt dọc khe nối tấm GRC

Tấm bê tông cốt sợi thủy tinh, viết tắt là tấm GRC (Glass Reinforced Concrete) hay bê tông GRC, là vật liệu tổng hợp làm từ hỗn hợp xi măng, cát silica, sợi thủy tinh kháng kiềm và nước. Sợi thủy tinh gia cường rất hiệu quả cho hỗn hợp vữa, nhờ đó tăng cường độ chịu kéo và chịu uốn cho tấm bê tông. GRC là vật liệu ốp bền và đẹp. Có thể sản xuất theo các hình dạng khác nhau, dùng làm tấm ốp mặt tiền trọng lượng nhẹ, phào chỉ ốp trang trí. Ưu điểm nổi bật của tấm GRC là trọng lượng nhẹ, giúp giảm chi phí vận chuyển, lắp dựng, giảm tải cho công trình nói chung.  

GRC tuy có giá bán cao nhưng lại giúp tiết kiệm nhân công 2-3 lần và tiết kiệm thời gian thi công gấp 2 lần so với việc sử dụng vật liệu bê tông truyền thống.

GRC còn có khả năng đáp ứng việc xây dựng những chi tiết có độ khó cao về kỹ thuật và kiến trúc; khả năng tùy biến theo thiết kế, màu sắc đa dạng và đặc biệt là kích thị giác bằng các hiệu ứng khác nhau khi kết hợp với ánh sáng. Tấm GRC có độ bền rất cao và khả năng uốn dẻo cực tốt nên thường được sử dụng trong cả những môi trường khắc nghiệt.

 

Tấm GRC co ngót, giãn nở và chuyển vị phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Để giảm thiểu các tác động xấu đến hệ gá lắp tấm GRC, cần tính toán đến các chuyển vị có thể có.

Keo trám khe nối tấm GRC
Keo trám khe nối tấm GRC

Tấm GRC chuyển vị do co ngót.

Vật liệu xi măng dễ bị thay đổi hình dạng khi thay đổi độ ẩm. Sau khi sản xuất và đạt cường độ, tấm GRC tiếp tục co ngót khi độ ẩm giảm và giãn nở khi độ ẩm tăng (theo biên độ khác nhau).

 

Để bảo đảm co giãn, chuyển vị cho tấm GRC, giảm thiểu rui ro nứt trong quá trình vận hành, việc tiết kế khe nối tấm GRC, lựa chọn đúng vật liệu keo trám khe nối và kỹ thuật thi công là rất quan trọng.

Dưới đây là một số khuyến nghị khi xử lý khe nối tấm GRC:

  • Khi thi công keo trám khe nối tấm GRC, nên sử dụng sơn lót để loại bỏ bụi mịn, tăng cường bộ bám dính cho bề mặt, giảm rủi ro gây loang bẩn sang bề mặt xung quanh.
  • Thông thường kích thước khe nối keo trám có tỷ lệ giữa chiều sâu và rộng là 2:1, chiều sâu khe nối khuyến cáo là 10mm và rộng đến 20mm. Để giảm thiểu rủi ro loang bẩn sang bề mặt xung quanh, keo thường được vuốt lõm 2-3mm so với bề tấm GRC.
  • Đối với khe nối nông, dùng băng dính giấy, đối với khe nối sâu, có thể dùng thêm xốp chèn khe (backer rod) để kiểm soát chiều sâu keo trám và tránh bám dính 3 mặt.
  • Để bảo đảm độ bền của keo trám khe nối, tương thích với độ bền và thẩm mỹ của tấm GRC, các chuyên gia khuyên dùng loại keo trám gốc polymer cải tiến MS sealant, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn ASMT về keo trám khe nối, độ đàn hồi +-50%, không chứa dung môi, không co ngót, không bị bóng khí, kháng UV, không gây loang bẩn cho bề mặt xung quanh của tấm GRC, cho phép sơn phủ hoàn thiện theo yêu cầu thẩm mỹ.
1 1
Keo tram khe noi tam GRC

Sau nhiều năm nghiên cứu, tập đoàn Kaneka, Nhật Bản đã cho ra đời dòng keo trám khe nối đàn hồi MS sealant, với nhiều tính năng vượt trội so với keo trám khe gốc PU (co ngót, bóng khí, đàn hồi +-25% vs 50% (MS sealant)).

 

 

Xem thêm giới thiệu về keo trám MS sealant tại đây

Xem thêm hướng dẫn lựa chọn và sử dụng keo trám khe nối tấm GRC tại đây

Xử lý nứt tường với 5 bước đơn giản bằng bộ kit RF134

5 bước đơn giản xử lý nứt tường bằng bộ kit xử lý nứt RF134

| Vấn đề
Nứt tường do co ngót vật liệu và rung chấn
Nứt tường do co ngót vật liệu và rung chấn
Nứt tường do co ngót vật liệu, rung chấn, chuyển vị, nứt giữa vị trí tiếp giáp tường gạch và hệ khung dầm, cột. Nứt xung quanh vành đai cửa đi, cửa sổ vv Các dạng nứt tường thường gặp
Nứt theo chiều ngang tường

Nứt theo chiều ngang tường

Vết nứt theo chiều ngang, hình thành do công trình chuyển vị, lún, co ngót vật liệu, tách lớp hoặc do tác động khác.

Nứt theo chiều dọc tường

Nứt theo chiều dọc tường

Thường là do co ngót vật liệu, vữa trát bị mất nước quá nhanh, tỷ lệ phối trộn vật liệu không đúng quy cách.

Vết nứt tại vị trí tiếp giáp giữa tường với cột – dầm – sàn

Vết nứt tại vị trí tiếp giáp giữa tường với cột – dầm – sàn

Do 2 loại vật liệu có hệ số co giãn, co ngót khác nhau, rung chấn, chuyển vị, lún không đồng nhất

Nứt quanh vành đai cửa đi, cửa sổ

Nứt quanh vành đai cửa đi, cửa sổ

| Các phương pháp xử lý nứt tường truyền thống, ưu và nhược điểm
  • Dùng vữa sửa chữa nứt tường
Ưu điểm: vật liệu sửa chữa đồng nhất với bê tông, tường, dễ thi công, sơn phủ và hoàn thiện mà không để lộ vết xử lý. Nhược điểm: Vật liệu gần như không có tính đàn hồi, rủi ro nứt lại, tách lớp rất lớn.
  • Trám vết nứt bằng keo trám gốc PU
Ưu điểm: chịu được rung chấn, chuyển vị nhờ vật liệu đàn hồi. Nhược điểm: khó hoặc không thể chà nhám, sơn phủ và hoàn thiện đẹp theo ý muốn, dễ để lộ vệt xử lý, bị ố, loang màu
  • Quét màng đàn hồi che vết nứt
Dễ thi công nhưng không xử lý dứt điểm được gốc của vấn đề
  • Sử dụng tấm ốp che tường
Ưu điểm: Thi công nhanh, dễ làm, chi phí hợp lý. Vấn đề mỹ quan, khó khăn khi cần thi công lên tường. không xử lý dứt điểm được gốc của vấn đề.

| Giải pháp xử lý nứt tường hiệu quả, triệt để của Thái Lan RF134. 

Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm, tập đoàn Blue Label của Thái Lan đã cho ra đời bộ kit xử lý nứt chuyên dụng RF134, chuyên dùng để xử lý hiệu quả và triệt để các vết nứt công trình có chuyển vị, rung chấn và yêu cầu hoàn thiện thẩm mỹ cao như nứt trong nhà cung cư cao tầng, nhà công nghiệp, dân dụng.

  • Tính năng của bộ kit xử lý nứt tường RF134
  • Trám khe nứt hoàn hảo
  • Đàn hồi cao, chịu rung chấn, chuyển vị, chịu nước
  • Không co ngót
  • Có thể chà nhám và sơn phủ hoàn thiện
  • Cấu tạo bộ kit xử lý nứt tường RF134
Keo trám mối nối RF134 kết hợp tính năng ưu việt của keo epoxy và keo PU – ZERO defect. Keo trám mối nối RF134 là keo trám 2 thành phần dựa trên keo epoxy và PU cải tiến. Là sản phẩm lý tưởng cho trám mối nối, khe co giãn, khe lún và xử lý nứt. Keo bám dính tốt với hầu hết các loại bề mặt vật liệu như bê tông, vữa xây, bê tông đúc sẵn, bê tông cốt sợi, gỗ và các loại vật liệu xây dựng khác. Keo có độ bền cao, đàn hồi, kháng rung chấm và va đập tốt. Không bị chảy khi thi công ở mặt dựng, không co ngót nhờ hàm lượng chất rắn cao. Dễ trộn và thi công bằng bay hoặc bàn bả. Cấu tạo bộ kit xử lý nứt tường RF134
Bộ kit xử lý nứt chuyên dụng RF134
Bộ kit xử lý nứt tường chuyên dụng RF134
.RF143 Sơn lót Rhinos primer bonding – là sơn lót acryic latex đa dụng, tăng bám dính cho bề mặt, tăng độ đàn hồi và độ bền kéo, giảm tách lớp, giảm hóa phấn và co ngót cho lớp phủ. Phù hợp cho bê tông cũ và bê tông mới, vữa và bả.  .RF134 Keo trám mối nối cải tiến Rhinos Hybrid Jointing Compound keo trám 2 thành phần dựa trên keo epoxy và PU cải tiến. Là sản phẩm lý tưởng cho trám mối nối, khe co giãn, khe lún và xử lý nứt. Keo có độ bền cao, đàn hồi, kháng rung chấm và va đập tốt. Không bị chảy khi thi công ở mặt dựng, không co ngót nhờ hàm lượng chất rắn cao. Phù hợp cho trong nhà và ngoài trời. .RF102 Vữa bả dẻo Rhinos Acrylic Skim Là vữa trộn sẵn dùng để sửa chữa các khuyết tật bề mặt, các vết nứt nhỏ. Phù hợp cho bả tường và trần và các bề mặt vật liệu xi măng cốt sợi, thạch cao vv. Bám dính tốt, đàn hồi cao, có thể chà nhám và sơn phủ. .RF155 Vữa bả dẻo tăng cường dùng ngoài trời Rhinoz Skim Extra Force Dùng để sửa chữa các khuyết tật bề mặt, các vết nứt nhỏ. Phù hợp cho bả tường và trần và các bề mặt vật liệu xi măng cốt sợi, thạch cao, tấm bê tông đúc sẵn vv. Bám dính tốt, đàn hồi cao, chịu thời tiết, có thể chà nhám và sơn phủ. | Quy trình xử lý nứt tường bằng bộ kit xử lý nứt RF134 với 5 bước đơn giản 1/5.  | Rạch mở rộng, vệ sinh: Rạch, mở rộng khe nứtDùng rao trổ, máy mài, rạch dọc theo vết nứt theo hình chữ V, loại bỏ bụi và vật liệu rỗng xốp 2/5.  | Sơn lót Dùng sơn lót RF143 để loại bỏ bụi mịn, tăng bám dính, giảm co ngót cho lớp keo trám RF134. Chờ khô ~30 phút 3/5.  | Trộn và trám keo vào khe nứt bằng keo trám khe đàn hồi RF134.
Trám keo vào khe nứt
Trám keo vào khe nứt
4/5.  | Chờ keo khô 24 giờ, sau đó bả dẻo lên lớp keo đã khô. Nên bả làm 2 lớp mỏng, mỗi lớp <1mm.   5/5.  | Chờ lớp bả dẻo khô, chà nhám và sơn phủ hoàn thiện Xem clip hướng dẫn xử lý nứt tường dưới đây Nếu bạn cần tư vấn về quy trình thi công, hãy liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0382241661 để được trợ giúp. Xem file PDF tại đây. Xem thêm thông tin về bộ sản phẩm xử lý nứt RF134

  • PGD/showroom: BT7-16, KĐT Văn Khê, Hà Đông, Hà Nội

    Hotline: 038.224.1661
    Tư vấn giải pháp: 0789.000.134
    Email: vts@vinats.com www.vinats.com


© 2016 Vinats. All rights reserved

Chính sách thanh toán - Chính sách khiếu nại - Chính sách vận chuyển - Chính sách đổi trả và hoàn tiền - Chính sách bảo hành - Chính sách bảo mật thông tin

CÔNG TY TNHH VINA TRADE SYNERGY
GPKD số 0107475020 do Sở KH và ĐT TP Hà Nội cấp ngày 16/02/2016
Địa Chỉ: Thôn Yên Khê, X. Yên Thường, H. Gia Lâm, Tp. Hà Nội